Thứ Sáu, 3 tháng 10, 2014

Dự án phát triển văn hoá Trà Việt và thương hiệu Trà Bà Tụng Qua kênh phân phối và hệ thống Quán Trà Việt (khởi nghiệp) | KINH TẾ | LUANVAN.VN CHIA SẺ LUẬN VĂN, TÀI LIỆU, ĐỀ TÀI THAM KHẢO


I. Ỷ tưởng kinh
doanh
1.     
Khái quát dự án
a.     
Lĩnh vực kinh
doanh
Sản xuất (ướp hương và đóng gói) sản phẩm      trà thương hiệu Bà                         Tụng
Phân phối sản phẩm Trà Bà Tụng qua mạng lưới phân phối và hệ thống cửa hàng
QUÁN TRÀ VIỆT
b.     
Mô hình doanh
nghiệp
-      
Công ty trách nhiệm hữu hạn Như Nguyệt
2.     
Phân tích thị trường
a.     
Bổi cảnh kinh tế
- chính trị - xã hội
i.       
Chè là thức uổng truyền thong của
người Viêí
Tại Việt Nam, hình thức uống trà
khởi nguồn từ các chùa chiền, gắn liền với đạo Phật của người Việt. Nó được gọi
là thiền trà. Hiện nay ngôi chùa duy nhất còn tiến hành nghi lễ thiền trà là
chùa Văn Trì-Từ Liêm-Hà Nội. Người Việt xưa còn tổ chức các hội trà khắp nơi
trên đất Việt, người ta tôn vinh trà như là ông chủ của các cuộc vui.Họ tụ họp
uống trà khi có trà ngon hay vào các dịp đặc biệt, thường là uống trà thưởng
hoa xuân, uống trà thưởng hoa quý, uống trà ngũ hương.
Người xưa đặc biệt coi trọng và
nâng trà lên thành một thứ nghệ thuật độc đáo. Và không phải ai cũng có thế
thưởng thức được trà. Đó chỉ có thê là những bậc cao nhân tao nhã, có cái khí
thanh tịnh và cái hồn xa lánh bụi trần. Phong cách uống trà của người Việt
không bị ảnh hưởng theo phong cách uống trà của Trung Hoa hay Nhật Bản. Nghệ
thuật uổng trà biểu hiện phong phú nếp sống và văn hoá ứng xử của người Việt.
Qua biến động của lịch sử, văn hoá trà Việt bị phôi phai trong ký ức người Việt
cũ và dường như không tồn tại trong ký ức người Việt mới.
Trước năm 1945, các hãng trà lớn ở
Hà Nội như Chính Thái, Ninh Thái, Phú Xuân, Phú Thái rất giàu có, họ buôn và
bán trà khắp Đông Dương.
Như vậy, trà ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở văn hoá
thưởng thức mà còn là một sản pham kinh doanh nối tiếng của các thương nhân
Việt Nam.
'li. Tiểm năng sản xuất chè của Viêt Nam
Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia
có ngành trà phát triến nhất thế giới (Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích, thứ 8
về sản lượng trà trên thế giới, đứng thứ 2 trong ASEAN sau Indonesia).
Dự báo mới đây của Bộ NN&PTNN ước tính:




2005

2010

Diện
tích trồng (ha)

125.000

150.000

Sản
lượng (tấn)

577.000

870.000


Hàng
năm sản lượng chè búp tươi đưa vào chế biến khoảng 500.000 tấn, trong đó 80%
dành cho xuất khẩu.





iii. Cơ hôi cho ngành chè Viêt Nam * Thi trường thế
giới
Tiêu   thụ chè
đen của thế giới năm 2005 ước tính đạt 2,67 triệu tấn. Tại các nước
phát triển, tiêu                        thụ chè đen cũng đạt mức
tăng hàng năm là 2,2 %, ước tính đạt
719.000 tấn năm 2005.
Có 69 nước và vùng lãnh thổ nhập
khẩu chè Việt Nam.
Có 15 thị trường lớn nhập khấu 80%
chè Việt Nam.
Có 4 thị trường nhập khấu trên
10.000 tấn/năm: Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan và Iraq.
Thương hiệu chè Việt đã được đăng
ký bảo hộ ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ theo hiệp định Madrid.
Hiệp hội chè Việt Nam đã ký biên
bản ghi nhớ họp tác với tập đoàn Finleys về phát triến thị trường...
Ta có thế kết luận rằng thị trường
thế giới có quy mô lớn và sẵn sàng đón nhận sản phẩm chè Việt.
*
Thi trường trong nước
Cả nước có khoảng 640 doanh nghiệp,
gần 200 nhãn hiệu chè, doanh thu nội địa gần 400 tỷ đồng. Trong khi Lipton,
Dilmah, Qualitea đã qua mặt gần 200 nhãn hiệu chè tồn tại lâu đời đế trở thành
thương hiệu chè được nhiều người biết đến nhất ở Việt Nam hiện nay.
Như vậy thị trường trà nội địa có
quy mô khá lớn song chưa được đầu tư, khai thác đúng cách và hiệu quả. Trà Việt
và văn hóa trà Việt tồn tại một cách (ẩn dật) trong đâu đó cuộc sống người Việt
hiện đại.
Việc xây dựng một thương hiệu trà
thuần Việt với cách thưởng thức trà truyền thống và tôn vinh văn hoá trà Việt
là việc cần đầu tư thời gian, trí tuệ và tiền bạc không chỉ vì mục đích lợi
nhuận mà còn cả mục đích xã hội của dân tộc Việt trong thời đại hội nhập.
b.     
Phân tích về đối thủ canh tranh
Hiện nay trên thị trường chè Việt
Nam có 2 loại hình trà chủ yếu: Trà túi lọc và trà truyền thống:
Trà
túi ỉoc:
Các nhãn hiệu chủ yếu: Lipton,
Dilmah, Qualitea. Cozy tea.. .hầu như các nhãn hiệu này là ngoại nhập, chỉ có
Cozy tea là nhãn hiệu của Việt Nam.
Ưu
điểm:
>      
Hiện đang chiếm giữ một thị trường đông đảo, đã phần
nào định vị được thương hiệu của mình.
>      
Mầu mã bắt mắt, sang trọng.
>      
Đa dạng về hương vị với những cái tên ấn tượng, lãng
mạn, bí ẩn.
>      
Cách pha chế thuận tiện, phù hợp với cuộc sống hiện
đại
Nhược điếm: Có thế nói
trà túi lọc là 1 khám phá mang tính đột phá hướng tới cuộc sống hiện đại của
con người trong thời đại mì ăn liền hiện nay. Chỉ cần thả túi trà lọc vào nước
sôi là đã có một cốc nước trà mang hương vị hoa quả. Nhưng bên cạnh những cái
được ấy là những cái mất không thể không kể đến - đó là VĂN HOA TRÀ VIỆT. Sự
phổ biến của trà túi lọc hiện nay đã phần nào làm mai một loại hình văn hoá ẩm
thực truyền thong này, thể hiện ở một số nhược điếm điển hình sau:
Dự án phát triến văn hoá Trà Việt và thương hiệu Trà Bà Tụng Qua kênh
phân phối và hệ thống QUÁN TRÀ VIỆT
>      
Đối tượng xác định của trà túi lọc là giới trẻ, nên đã
tìm mọi cách đưa không khí trẻ trung và các hương vị dễ uống để đáp ứng nhu cầu
đông đảo này. Chính vì thế nó đã phá vỡ không khí thanh tịnh vốn có mang tính
truyền thống của quán trà. Hiện thời, không khí các quán trà này đang trở nên
kém sức hút dần, khách hàng đang có xu hướng chuyển sang các quán trà mang
những nét văn hoá đặc trưng như Trà hoa, Trà đạo...
>      
Đen các quán trà Lipton và Dilmah, người tiêu dùng gọi
trà không nằm ngoài mục đích giải khát. Vô hình chung đã làm mất đi giá trị của
trà, đưa nó ngang tầm với các loại hình nước ngọt.
>      
Vị ngọt của đường, vị thơm của hoa quả.. .khi pha chế
Lipton và Dilmah đã lấn át hương vị của trà nguyên chất. Các hương vị mới lạ
này chỉ có thế kích thích được sự hiếu kì ban đầu của người tiêu dùng. Còn nếu
khi pha chế chỉ Lipton hay Dilmah riêng ra thì sẽ rất khó uống, đơn giản vì
thói quen của người Việt là sử dụng trà xanh chứ không phải là trà đen như
Dilmah hay Lipton.
Trà truyền thốns:


Các nhãn hiệu chủ yếu: Kim Anh, Tân
Cương,...Các nhãn hiệu này chủ yếu là các nhãn hiệu trong nước. Thị phần của
những sản phấm này ngày càng có xu hướng giảm trên thị trường trà Việt Nam.
Trung bình hàng năm chỉ có 20% chè búp đã chế biến được tiêu thụ trong nước.
Xem tại:
Dự án phát triển văn hoá Trà Việt và thương hiệu Trà Bà Tụng Qua kênh phân phối và hệ thống Quán Trà Việt (khởi nghiệp) | KINH TẾ | LUANVAN.VN CHIA SẺ LUẬN VĂN, TÀI LIỆU, ĐỀ TÀI THAM KHẢO